Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách nêu gương

Tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách nêu gương

 22:19 09/04/2017

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn yêu cầu phải nêu gương, trước hết về đạo đức cho tất cả cán bộ, đảng viên. Bởi “Một trăm bài diễn thuyết hay không bằng một tấm gương sống” và “Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”.
Tình cảm của Bác Hồ với tổ chức Công đoàn

Tình cảm của Bác Hồ với tổ chức Công đoàn

 22:17 09/04/2017

Công đoàn là tổ chức trực tiếp vận động công nhân hăng hái tham gia cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Công đoàn muốn mạnh cần có cán bộ công đoàn tốt. Đó là những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Công đoàn và cán bộ công đoàn.
Những câu nói của Bác

Những câu nói của Bác

 22:16 09/04/2017

Khi cất nhắc một cán bộ, cần phải xét rõ người đó có gần gũi quần chúng, có được tin cậy và mến phục không. Lại phải xem người ấy xứng với việc gì. Nếu người đó có tài mà không dùng đúng tài của họ, cũng không được việc. Nếu cất nhắc không cẩn thận, thì không khỏi đem người bô lô ba la, chỉ nói mà không biết làm vào những địa vị lãnh đạo. Như thế rất có hại...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân

 22:09 09/04/2017

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Ngay từ năm 1941, dưới sự lãnh đạo của Người, chương trình Việt Minh ghi: “Cần khuyến khích nền thể dục quốc dân, làm cho giống nòi ngày càng thêm mạnh”.
Bác Tôn - Nhà lãnh đạo lỗi lạc, người bạn chiến đấu thân thiết của Bác Hồ

Bác Tôn - Nhà lãnh đạo lỗi lạc, người bạn chiến đấu thân thiết của Bác Hồ

 21:48 09/04/2017

Là nhà lãnh đạo lỗi lạc và mẫu mực, Bác Tôn Đức Thắng mãi mãi để lại cho đời một di sản vô cùng quý giá về tư tưởng, đạo đức và tác phong, không phải được thể hiện qua các áng thơ văn và trong những trước tác về lý luận mà bằng sự phát sáng trong thực tiễn hoạt động cách mạng dày dặn, phong phú, giàu tính đảng, tính chiến đấu, tính nhân văn và là sự biểu hiện rực rỡ của tư duy năng động, sáng tạo.
Nhà nước pháp quyền và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhà nước pháp quyền và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

 21:47 09/04/2017

Xây dựng và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm giải quyết tốt mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.
Bác Hồ với công nhân đường sắt Việt Nam. Ảnh: T.L

Tình cảm của Bác Hồ với tổ chức Công đoàn

 21:43 09/04/2017

Công đoàn là tổ chức trực tiếp vận động công nhân hăng hái tham gia cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Công đoàn muốn mạnh cần có cán bộ công đoàn tốt. Đó là những quan điểm cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Công đoàn và cán bộ công đoàn.
Bác Hồ với người cao tuổi

Bác Hồ với người cao tuổi

 21:19 09/04/2017

Cả cuộc đời mình, Bác Hồ không quên ai và luôn dành tình cảm cho tất cả mọi người, mọi giới, trong đó có người cao tuổi (NCT). Sau khi từ nước ngoài trở về lãnh đạo cách mạng Việt Nam, thành lập Mặt trận Việt Minh vào mùa xuân năm 1941, trong thư gửi phụ lão cả nước, Người đã viết: “... Trách nhiệm của các vị phụ lão chúng ta đối với nhiệm vụ đất nước thật là trọng đại. Đất nước hưng thịnh do phụ lão gây dựng. Đất nước tồn tại do phụ lão giúp sức. Nước bị mất, phụ lão cứu. Nước suy sụp, phụ lão phù trì. Nước nhà hưng, suy, tồn, vong, phụ lão đều gánh trách nhiệm rất nặng nề... Nước nhà lo, các cụ cùng phải lo. Nước nhà vui, các cụ đều cùng được vui”.
Bác Hồ với người làm báo

Bác Hồ với người làm báo

 21:06 09/04/2017

Sông “Bác Hồ”
Vụ lúa chiêm 1958, miền Bắc hạn to, ruộng đồng khô nẻ. Nhân dân nô nức làm thủy lợi, đào mương dẫn nước vào đồng. Bác Hồ về thăm tỉnh Hưng Yên. Hôm ấy, một ngày tháng giêng, trời rét đậm. Bác Hồ rời Hà Nội thật sớm. Đến huyện Tiên Lữ, có mấy vị lãnh đạo tỉnh chờ sẵn ven đường. Bác xuống xe bắt tay, hỏi han mọi người, rồi băng băng đi bộ vào cánh đồng.
Những câu nói của Bác

Những câu nói của Bác

 20:32 09/04/2017

Khi cất nhắc một cán bộ, cần phải xét rõ người đó có gần gũi quần chúng, có được tin cậy và mến phục không. Lại phải xem người ấy xứng với việc gì. Nếu người đó có tài mà không dùng đúng tài của họ, cũng không được việc. Nếu cất nhắc không cẩn thận, thì không khỏi đem người bô lô ba la, chỉ nói mà không biết làm vào những địa vị lãnh đạo. Như thế rất có hại...
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây